Skip to content
Cái Gì Đây

Cái Gì Đây

Bạn hỏi tui trả lời

  • Trang chủ
  • Ở đâu
  • Như thế nào
  • Tại sao
  • Cái gì
  • Là gì
  • Blog khác
  • Home
  • Giải đáp Vì sao không kháng nghị quá hạn
Vi sao khong khang nghi qua han

Giải đáp Vì sao không kháng nghị quá hạn

Posted on 05/08/2022 By nguyenduc_hcm No Comments on Giải đáp Vì sao không kháng nghị quá hạn
Tại sao
Đánh giá của bạn post

–          Bộ luật tố tụng dân sự.

Vấn đề thời hạn kháng cáo và kháng nghị đối với bản án, quyết định trong tố tụng hình sự được quy định tại Điều 333 và Điều 337 BLTTHS năm 2015, cụ thể  Điều 333 quy định: 

“1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án. Đối với bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc ngày bản án được niêm yết theo quy định của pháp luật. 

Thời hạn kháng cáo đối với quyết định sơ thẩm là 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận được quyết định. 

Ngày kháng cáo được xác định như sau: 

a) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo là ngày theo dấu bưu chính nơi gửi; 

b) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ thì ngày kháng cáo là ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận được đơn. Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn và ký xác nhận vào đơn; 

c) Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo tại Tòa án thì ngày kháng cáo là ngày Tòa án nhận đơn. Trường hợp người kháng cáo trình bày trực tiếp với Tòa án thì ngày kháng cáo là ngày Tòa án lập biên bản về việc kháng cáo.”

Và Điều 337 về thời hạn kháng nghị:

“1. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày kể từ ngày Tòa án tuyên án.

2.Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.”

 Theo đó, thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.

Đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án

Thời hạn kháng cáo đối với quyết định đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định.

 Trường hợp đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cao được xác định căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.

Đặc biệt, trường hợp kháng cáo sau khi đã hết thời gian theo quy định được gọi là kháng cáo quá hạn. Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn , Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm 3 thẩm phán để xem xét kháng cáo quá thời hạn. Phiên họp xem xét kháng cáo quá thời hạn phải có sự tham gia của đại diện Viện Kiểm sát cùng cấp và người kháng cáo quá hạn.

Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc kháng cáo quá hạn, ý kiến của người kháng cáo quá hạn, đại diện Việt Kiểm sát tại phiên họp, Hội đồng xét kháng kháng quá hạn quyết định theo đa số về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận  trong quyết định

Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi quyết định cho người kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp sơ thẩm và Viện kiểm sát.

Trên đây là chia sẻ của luật sư. Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn pháp luật hình sự vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

CÔNG TY LUẬT NHÂN HÒA

Địa chỉ: số 2 Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, TpHCM

Hotline: 0915.27.05.27

Email:

Trân trọng!

Danh mục bài viết

  • Mục lục bài viết
  • 1. Thời hạn kháng cáo vụ án hình sự ?
  • 2. Thời hạn khảng nghị vụ phúc thẩm án hình sự
  • Tuy nhiên, hai hoạt động này có những điểm khác biệt căn bản:

Mục lục bài viết

  • 1. Thời hạn kháng cáo vụ án hình sự ?
  • 2. Thời hạn khảng nghị vụ phúc thẩm án hình sự

1. Thời hạn kháng cáo vụ án hình sự ?

Theo quy định điều 333, điều 335 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án. Trường họp bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên toà, thời hạn kháng cáo đối với họ tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc ngày bản án được niêm yết theo quy định của pháp luật. Thời hạn kháng cáo quyết định sơ thẩm là 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận được quyết định.

Để xem xét kháng cáo có được thực hiện trong thời hạn luật định hay không cần phải xác định ngày kháng cáo. Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo tại toà án thì ngày kháng cáo là ngày toà án nhận đơn. Trường hợp người kháng cáo trình bày trực tiếp với toà án thì ngày kháng cáo là ngày toà án lập biên bản về việc kháng cáo. Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo là ngày theo dấu bưu chính nơi gửi. Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua giám thị trại tạm giam, trưởng nhà tạm giữ thì ngày kháng cáo là ngày giám thị trại tạm giam, trưởng nhà tạm giữ nhận được đơn (giám thị trại tạm giam, trưởng nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn và kí xác nhận vào đơn).

Xem thêm  Giải đáp Vì sao báo tuổi trẻ bị đình chỉ

Kháng cáo quá hạn được chấp nhận nếu có lí do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan mà người kháng cáo không thể thực hiện được việc kháng cáo trong thời hạn do Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định. Toà án cấp sơ thẩm yêu cầu người kháng cáo trình bày lí do và xuất trình chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu có) để chứng minh lí do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn, toà án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lí do kháng cáo quá hạn và chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có) cho toà án cấp phúc thẩm. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo (nếu có), toà án cấp phúc thẩm thành lập hội đồng gồm 03 thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Trong thời hạn 03 ngày trước ngày xét đơn kháng cáo quá hạn, toà án cấp phúc thẩm phải gửi bản sao đơn kháng cáo quá hạn và chứng cứ, tài liệu kèm theo (nếu có) cho viện kiểm sát cùng cấp. Phiên họp xét kháng cáo quá hạn phải có sự tham gia của kiểm sát viên viện kiểm sát cùng cấp. Kiểm sát viên phát biểu quan điểm của viện kiểm sát về việc xét kháng cáo quá hạn. về thẩm quyền, hội đồng xét kháng cáo quá hạn ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo quá hạn, ghi rõ lí do trong quyết định. Quyết định của hội đồng xét kháng cáo quá hạn được gửi cho người kháng cáo quá hạn, toà án cấp sơ thẩm và viện kiểm sát cùng cấp với toà án cấp phúc thẩm. Trường hợp toà án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo quá hạn thi toà án cấp sơ thẩm phải tiến hành các thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định và gửi hồ sơ vụ án cho toà án cấp phúc thẩm.

2. Thời hạn khảng nghị vụ phúc thẩm án hình sự

Theo quy định tại Điều 337 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm dành cho viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày kể từ ngày toà án tuyên án. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với quyết định sơ thẩm dành cho viện kiểm sát cùng cấp là 07 ngày, viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15 ngày kể từ ngày toà án ra quyết định (Xem: Điều 337 Bộ luật tố tụng hình sự, Điều 32 Quy chế thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao). Nếu quá thời hạn kháng nghị, viện kiểm sát cùng cấp với tòa án cấp sơ thẩm mới phát hiện vi phạm pháp luật hoặc phát hiện có tình tiết mới thì phải đề nghị viện trưởng viện kiểm sát cấp trên kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm kèm theo các tài liệu có liên quan như bản án, quyết định sơ thẩm, biên bản phiên tòa.

Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành không quy định về kháng nghị quá hạn. Việc vi phạm thời hạn của cơ quan tiến hành tố tụng phải bị coi là không hợp pháp. Trong trường hợp hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, viện trưởng viện kiểm sát có thẩm quyền có thể kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm nếu có căn cứ và còn thời hạn kháng nghị theo quy định tại Chương XXV hoặc Chương XXVI Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Mọi vướng mắc pháp lý liên quan đến luật hình sự, luật tố tụng hình sự – Hãy gọi ngay: 1900.6162 để được Luật sư tư vấn pháp luật hình sự trực tuyến.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật hình sự – Công ty luật Minh KHuê

Phân biệt giữa kháng cáo và kháng nghị

Kháng cáo kháng nghị là quyền đề nghị Toà án cấp trên trực tiếp xem xét lại bản án hay quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và Viện Kiểm sát theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự.

Vì sao không kháng nghị quá hạn

Tuy nhiên, hai hoạt động này có những điểm khác biệt căn bản:

Tiêu chí Kháng cáo Kháng nghị
Kháng cáo là hành vi tố tụng sau khi xử sơ thẩm, nếu đương sự không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm thì có quyền chống án. Thuật ngữ pháp lý gọi là “kháng cáo”, yêu cầu tòa cấp trên xét xử một lần nữa theo trình tự phúc thẩm. Kháng nghị là hành vi tố tụng của người có thẩm quyền, thể hiện việc phản đối toàn bộ hoặc một phần bản án, quyết định của Tòa án với mục đích bảo đảm cho việc xét xử được chính xác, công bằng, đồng thời sửa chữa những sai lầm trong bản án, quyết định của Tòa án.
Hình thức Kháng cáo lên toà phúc thẩm 03 hình thức kháng nghị: phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
– Bị cáo, bị hại, người đại diện của họ có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm.

– Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích của người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà mình bào chữa.

– Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.

– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.

– Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người dưới 18 tuổi hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.

– Người được Tòa án tuyên không có tội có quyền kháng cáo về các căn cứ mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không có tội.

– Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp hoặc Viện kiểm sát cùng cấp.

– Đối với Giám đốc thẩm: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án quân sự trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương; Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

– Đối với Tái thẩm: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung

ương; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

-Bản án hoặc quyết định sơ thẩm

– Phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại.

– Phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.

– Phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.

– Về các căn cứ mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không có tội.

– Những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.

– Trường hợp kháng nghị Giám đốc thẩm:

+Kết luận trong bản án, quyết định của Tòa án không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;

+ Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án;

+ Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.

– Trường hợp Tái thẩm:

+ Có căn cứ chứng minh lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch của người phiên dịch, bản dịch thuật có những điểm quan trọng không đúng sự thật;

+ Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm do không biết được mà kết luận không đúng làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không đúng sự thật khách quan của vụ án;

+ Vật chứng, biên bản về hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên bản hoạt động tố tụng khác hoặc những chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác trong vụ án bị giả mạo hoặc không đúng sự thật;

+ Những tình tiết khác làm cho bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không đúng sự thật khách quan của vụ án.

-Thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án. Đối với bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc ngày bản án được niêm yết theo quy định của pháp luật.

– Thời hạn kháng cáo đối với quyết định sơ thẩm là 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận được quyết định.

– Trường hợp quá hạn thì phải do Hội đồng 3 thẩm phán xem xét

– Kháng nghị bán án sơ thẩm: thời hạn kể từ ngày tuyên án đối với Viện Kiểm sát cùng cấp là 15 ngày và 30 ngày đối với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.

– Kháng nghị quyết định sơ thẩm:

kể từ ngày toà án ra quyết định đối với Viện Kiểm sát cùng cấp là 07 ngày và 15 ngày đối với Viện Kiểm sát cấp trên trực tiếp.

– Đối với Giám đốc thẩm:
+ Việc kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án chỉ được tiến hành trong thời hạn 01 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.

+ Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, cả trong trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.

+ Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với đương sự được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Đối với Tái thẩm:

+ Theo hướng không có lợi cho người bị kết án chỉ được thực hiện trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 27 của Bộ luật hình sự và thời hạn kháng nghị không được quá 01 năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện.

+ Theo hướng có lợi cho người bị kết án thì không hạn chế về thời gian và được thực hiện cả trong trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.

+ Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với đương sự được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Xem thêm  Giải đáp Vì sao da không khỏe dễ bị cảm

     Trên đây là phân tích của công ty Luật Ánh Sáng Việt về phân biệt kháng cáo và kháng nghị. Quý khách hàng còn thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp đến Công ty luật Ánh Sáng Việt hoặc liên hệ vào số hotline của công ty: 0988975005 để được tư vấn miễn phí , hỗ trợ nhanh nhất. 

Trân trọng!

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN PHÁP LUẬT, QUÝ KHÁCH VUI LÒNG LIÊN HỆ

Vì sao không kháng nghị quá hạn

Luôn tận tâm vì bạn!

Bài viết được chia sẻ bởi caigiday.com

Post navigation

❮ Previous Post: Giải đáp Bê thui cầu mống ở đâu
Next Post: Giải đáp Vì sao càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ càng giảm ❯

Có thể bạn quan tâm

Giai dap tai sao sot cao chan tay lanh
Tại sao
Giải đáp Tại sao trẻ sốt chân tay lại lạnh
08/08/2022
Tai sao dieu khien tivi khong bat duoc
Tại sao
Giải đáp Tại sao điều khiển tivi không bật được
22/07/2022
Tại sao
Giải đáp Vì sao 220v mà dùng 108 bình 2v
02/08/2022
Giai dap vi sao dbscl co nhieu dat man dat
Tại sao
Giải đáp Vì sao đbscl có nhiều đất mặn đất phèn
22/07/2022
Tai sao con trai chao co moi sang ef4898f47457afa325e3dea31ed115ab
Tại sao
Giải đáp Tại sao con trai chào cờ mỗi sáng
09/08/2022
Giai dap tai sao khong nen lang phi thoi gian
Tại sao
Giải đáp Tại sao không nên lãng phí thời gian
08/08/2022
Giai dap nguoi that can nhac ve nhung gi giu
Tại sao
Giải đáp Người thật cân nhắc về những gì giữ họ đi
03/08/2022
Tại sao
Giải đáp Vì sao đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
25/07/2022

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Bài viết mới

  • Giải đáp Tại sao bị mất tài khoản Facebook
  • Giải đáp Tại sao chrome bị lỗi
  • Giải đáp Tại sao sản phẩm nông, lâm, thủy sản khó bảo quản trong điều kiện thường
  • Giải đáp Tại sao mơ thấy quan hệ
  • Giải đáp Tại sao nói Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Danh mục

  • Cái gì
  • Là gì
  • Như thế nào
  • Ở đâu
  • Tại sao
  • Điều khoản bảo mật
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Copyright © 2022 Cái Gì Đây – Bạn hỏi tui trả lời.